Thứ Hai, 10 tháng 10, 2016

TẦM GỬI CÂY GẠO HỖ TRỢ CHỮA BỆNH HẬU SẢN PHỤ NỮ SAU SINH

TÌM HIỂU VỀ BỆNH HẬU SẢN Ở PHỤ NỮ SAU SINH
Không phải sau khi sinh xong là người mẹ đã hoàn toàn được an toàn. Hậu sản là một vấn đề đáng lo ngại của phụ nữ sau sinh. Vậy, hậu sản sau sinh là gì và phụ nữ sau sinh thường gặp những bệnh gì trong thời kì hậu sản. Thời kỳ hậu sản, người phụ nữ thường gặp phải vấn đề về thể chất lẫn tinh thần.

1. Hậu sản là gì?
Theo dân gian, người ta coi hậu sản là thời kì 3 tháng sau khi sinh. Còn Y học hiện đại quan niệm hậu sản là giai đoạn 6 tuần (42 ngày) kể từ ngày sinh. .Sở dĩ thời gian dài như vậy vì khi mang thai, các cơ quan sinh dục của người phụ nữ phát triển để thích nghi với việc có em bé. 6 tuần sau khi sinh là khoảng thời gian các cơ quan sinh dục dần trở lại bình thường như trước khi sinh. Như vậy bất kì phụ nữ nào sau khi sinh cũng bước vào thời kì hậu sản. Cho nên trong giai đoạn sinh con phụ nữ cần được chăm sóc đặc biệt, nếu không rất dễ mắc một số bệnh lý được gọi là bệnh hậu sản
– Bệnh “ hậu sản mòn”  đó là hiện tượng phụ nữ sau sinh thiếu cân, quá gầy do chế độ dinh dưỡng không hợp lý và không được chăm sóc cẩn thận sau sinh. Những người phụ nữ bị hậu sản mòn thường có biểu hiện là cơ thể gầy yếu, khó tăng cân, sức đề kháng kém nên dễ bị nhiều bệnh tật. Hơn nữa, sau sinh nếu bị thiếu cân người mẹ dễ bị kiệt sức và suy dinh dưỡng điều này ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ và sự phát triển của bé.
2. Triệu chứng của bệnh hậu sản
* Tinh thần suy sụp, không thấy niềm vui hay sự thích thú trong cuộc sống hằng ngày.
* Ăn không thấy ngon, hoặc không muốn ăn gì cả.
* Sau khi sinh được vài tháng mà vẫn cảm thấy  uể oải, kiệt sức.
* Khóc lóc, bực bội, lo lắng, hoang mang, cảm thấy bất ổn.
* Đột nhiên thấy sợ hãi, không dám ở nhà một mình.
* Không muốn đi ra ngoài, hoặc không muốn gặp gỡ ai.
3. Các bệnh thường gặp trong thời kỳ hậu sản
Có con là một niềm hạnh phúc lớn, nhưng đồng thời vấn đề sinh con cũng gây ra những căng thẳng về mặt tinh thần và thể chất. Làm mẹ là một vai trò vất vả, đầy trách nhiệm và thường bị mất ngủ.  Trong quá trình sinh đẻ không được thuận lợi hay không giữ đúng vệ sinh có thể dẫn đến các bệnh phụ khoa sau khi sinh làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của phụ nữ. Sau đây là một số bệnh thường gặp trong thời kỳ hậu sản:

  Cơn đau tử cung kéo dài
* Cơn đau tử cung
Vì trong tử cung vẫn còn máu cục, sản dịch… nên thỉnh thoảng tử cung có những cơn co bóp mạnh để tống các chất dư thừa ra ngoài gây nên những cơn đau tử cung. Ở người con so thường ít gặp vì chất lượng tử cung còn tốt. Các cơn đau tử cung thường gặp ở người con rạ, càng đẻ nhiều lần càng đau vì chất lượng cơ tử cung yếu dần, tử cung càng cần phải co bóp mạnh hơn những lần trước để đẩy máu cục và sản dịch ra ngoài.
* Băng huyết
– Băng huyết sau khi sinh là tai biến sản khoa hay gặp nhất (nguy cơ cao nhất trong 24h sau khi sinh) và là một nguyên nhân chính gây tử vong cho sản phụ.
– Triệu chứng chung của băng huyết là chảy máu nhiều ngay sau khi đẻ thai và sổ rau. Khi máu ra nhiều, sản phụ có thể bị choáng, xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp hạ, khát nước, chân tay lạnh, vã mồ hôi… Tùy từng nguyên nhân (đờ tử cung, sót rau, rách đường sinh dục…) mà có thêm những triệu chứng đặc trưng khác. Phải có biện pháp can thiệp kịp thời và thích hợp cho từng trường hợp.
* Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau khi sinh mà khởi điểm là từ đường sinh dục (âm đạo, cổ tử cung, tử cung vùng rau bám). Vi khuẩn gây bệnh có thể từ cơ thể sản phụ, người xung quanh, dụng cụ đỡ đẻ, thủ thuật mổ lấy thai…
4. Giải pháp giúp điều trị hậu sản sau sinh hiệu quả
Đau bụng,  đau đầu, đau mình mẩy ê ẩm, hoa mắt chóng mặt, huyết hôi không ra hết là những biểu hiện thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh vì khi đó trong tử cung có rất nhiều khí hư, rất nhiều máu độc. Nếu cứ để máu độc đó trong cơ thể, không uống thuốc để tống ra ngoài thì sẽ gây ra hậu quả về sau cho các bà mẹ:
+ Việc sinh đẻ tiếp theo sẽ khó hơn;
+ Người phụ nữ có khí hư trong người thì lúc nào người cũng cảm thấy bứt rứt, đau đầu, khó chịu sẽ khiến cho cho chuyện chăn gối giảm đi
+ Khi huyết hôi ra không hết sẽ dẫn tới bị hậu sản, nếu không chữa trị ngay mà để bệnh càng lâu thì rất khó chữa và lúc đó có chữa thì phải kiên trì 1 thời gian thì bệnh mới khỏi được
>>> Phụ nữ sau sinh bị hậu sản, bị co cơ tử cung dẫn đến rối loạn cơ trơn tử cung. Hậu sản có thể kéo dài 5, 10, 20, 30 năm sau khi sinh  dẫn tới những cơn đau đầu  không rõ nguyên nhânMuốn chữa bệnh, chữa tận gốc các triệu chứng chứng của thời kỳ hậu sản sau khi sinh: đau bụng, đau mình mẩy, huyết hôi không ra hết, mồ hôi nhiều không dứt, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt sau khi sinh thì phải giúp người bệnh lưu thông khí huyết, hành khí, hoạt huyết, giảm đau, giải uất.

Đối tượng dùng:
+ Phụ nữ sau khi sinh bị hậu sản,  đau bụng, huyết hôi ra không hết, mồ hôi ra nhiều không dứt, mình mẩy đau nhức ê ẩm, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, đau bụng;
+ Phụ nữ sau khi sinh thiếu máu, xanh xao, kém ăn, kém ngủ;

+ Phụ nữ sau khi sinh bị sa đì, bụng to, chảy sệ, nặng nề, giúp phụ nữ sau khi sinh  ăn ngon, ngủ ngon.

TẦM GỬI CÂY GẠO HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH SẢN HẬU CHO PHỤ NỮ SAU SINH
Các dùng: 
Cành và lá đều được cắt thang, đem phơi già nắng hoặc sao khô rồi  đun nước uống hằng ngày.

Một số tác dụng chữa bệnh khác của Tầm gửi cây gạo:
Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc bắc và thuốc nam với tác dụng: 
  1. Chữa sỏi thận, phù thận.
  2. Thải độc cho người bị thận ( Viêm cầu thận )
  3. Mát gan
  4. Chức năng gan yếu
  5. Tăng thể lực cho người mệt mỏi
  6. Dễ ăn, tiêu phù
  7. Lợi sữa, tăng tiết sữa, sữa mát nên mẹ về về sữa nhanh và nhiều
TẦM GỬI CÂY GẠO TÍA
Địa chỉ: Khu 6 - Xã Hiền Quan - Huyện Tam Nông - Tỉnh Phú Thọ
Xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Văn Lượng  0917 99 11 77

Quý khách liên hệ để có được SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG 100 %, QUÝ KHÁCH ĐẾN TRỰC TIẾP TẠI CÂY 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét